Đào tạo seo - Quảng cáo trực tuyến - Bảng giá quảng cáo Google Adwords - Bảng giá seo website ,Đào tạo seo free, Khóa học Seo miễn phígiá seo website tốt nhất HCM. quảng cáo Google Adwords giá rẻ ổn định, công ty seo chuyên nghiệp

This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Ba, 28 tháng 5, 2013

Những hệ quả khó lường khi đi tu nghiệp sinh tại Nhật

Du học Nhật - Con số các doanh nghiệp tại Nhật Bản vi phạm quy định đối với tu nghiệp sinh ngày càng nhiều, việc bắt các tu nghiệp sinh làm thêm giờ nhiều hơn so với quy định, hay bắt làm việc trong ngày nghỉ, ngày lễ, trả lương thấp…đang là vấn đề nhức nhối hiện nay.
Bộ Lao động- Y tế- Phúc lợi Nhật Bản cho biết trong năm 2008, có tới 1.890 doanh nghiệp nước này bị phát hiện vi pham quy định đối với tu nghiệp sinh nước ngoài, cao gấp 3,7 lần so với năm 2004.
Muốn “được” vi pham
Các cơ quan chức năng Nhật Bản cũng buộc tội các quan chức cấp cao của 36 doanh nghiệp do những vi phạm đặc biệt, cao hơn 2,6 lần so với năm 2007. Bộ Lao động- Y tế - Phúc lợi Nhật Bản dự kiến, sẽ áp dụng các biện pháp kiên quyết hơn nhằm ngăn chặn tình trạng ngày càng nhiều doanh nghiệp cố tình sử dụng tu nghiệp sinh nước ngoài như lực lượng lao động giá rẻ trong bối cảnh suy thoái kinh tế hiện nay. Lẽ ra, đó phải là tin vui cho các tu nghiệp sinh Việt Nam đang học tập và làm việc tại Nhật Bản. Song, trên thực tế hầu hết các tu nghiệp sinh đều lấy làm lo lắng nếu những quy định chắc chẽ của luật pháp Nhật Bản được thực thi.
Theo lời chị Nguyễn Thị Ngọc Tr., một tu nghiệp sinh đang làm việc tại Công ty Yokohama, tiền làm thêm giờ là một phần thu nhập quan trọng của các tu nghiệp sinh. Nếu cứ theo đúng số giờquy định của chính quyền Nhật Bản, thì năm đầu các tu nghiệp sinh chỉ được nhận phụ cấp tu nghiệp là 65.000 Yên/tháng (620 USD). Hai năm sau, khi chuyển sang chế độ thực tập nghề mặc dù tiền lương có cao hơn chút đỉnh, nhưng cũng chỉ khoảng trên 700 USD/tháng là cùng. Trong khi đó, tiền làm thêm giờ thường dao động từ 300-500USD/tháng, thậm chí còn cao hơn.
Những hệ quả khó lường
Mặc dù mục đích chính của chương trình tu nghiệp sinh là đào tạo công nhân kỹ thuật để bổ sung, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nước; nhưng thực tế, một trong những mục đích chính mà các tu nghiệp sinh xác định khi sang Nhật Bản là để... kiếm tiền, cải thiện kinh tế.
Do đó, mặc dù vẫn biết pháp luật Nhật Bản rất nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm trong sử dụng lao động nước ngoài, nhưng phần lớn tu nghiệp sinh Việt Nam vẫn yêu cầu các chủ doanh nghiệp phải “vượt rào” bố trí giờ làm thêm để tăng thu nhập. Đã từng có những cuộc tranh chấp căng thẳng xảy ra khi chủ doanh nghiệp không đáp ứng yêu sách không phù hợp luật pháp của tu nghiệp sinh.
Ông Trần Quốc Ninh, Phó chủ tịch Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam, từng thừa nhận: “Một số tu nghiệp sinh nhận thức chưa đúng nên khi ra nước ngoài, họ tìm mọi cách, kể cả vi phạm hợp đồng để mong có thu nhập cao, kiếm tiền nhanh. Một số khác tìm cách ở lại sau khi hết hạn hợp đồng”. Trong vòng 17 năm qua, Việt Nam đã đưa khoảng 30.000 tu nghiệp sinh sang Nhật Bản, số tu nghiệp sinh được tiếp nhận trong thời gian tới có thể tăng cao. Song, nếu các cơ quan hữu trách không thay đổi trong công tác tuyển dụng, đào tạo, giáo dục, tăng cường quản lý, bảo vệ quyền lợi thì chương trình này sẽ khó lòng được cải thiện.
Việc tu nghiệp sinh đang cần có một biện pháp cải thiên tốt hơn, để không những làm giàu cho bản thân mà còn về phát triển đất nước,. Song, đằng sau nó luôn là những khó khăn cần phải giải quyết để có thể giảm thiểu những hệ lụy không đáng có xảy ra đối với các tu nghiệp sinh Việt Nam tại Nhật Bản.

Những thay đổi mới trong cách xét COE du học Nhật Bản

Trước khi học sinh xin Visa du hoc nhat ban tại Đại sứ quán Nhật tại Việt Nam học sinh bắt buộc phải nộp hồ sơ xin COE (Certificate of Eligibility – Giấy chứng nhận tư cách lưu trú) tại Cục Nhập Cư Nhật Bản. Đây là một quá trình hết sức khó khăn và gian khổ với vô vàn những quy định thay đổi liên tục.

Để cung cấp thêm thông tin cho các bạn có ý định du học Nhật Bản, chúng tôi xin cung cấp các thay đổi lớn trong cách xét COE từ năm 2010.

Cách chứng minh tài chính

Đối với tất cả du học sinh du học Nhật Bản tự túc đều phải chứng minh được khả năng tài chính của gia đình đủ chi trả cho quá trình theo học tại Nhật. Hình thức chứng minh tài chính được chia làm 3 phần
a) Phần tài khoản trong ngân hàng. 
Trước năm 2010 gia đình du học sinh cần phải có sổ tiết kiệm khoảng 500 triệu và phải được gửi vào ngân hàng trước ngày nộp hồ sơ xin COE khoảng 6 tháng thì hiện nay gia đình du học sinh chỉ cần có sổ tiết kiệm 500 triệu là đủ (Không quy định gửi trước 6 tháng)
b) Phần chứng nhận nguồn thu nhập.
Trước năm 2010 nguồn thu nhập chỉ cần xác định thu nhập ổn định trong 1 năm khoảng 300 triệu thì hiện nay gia đình du học sinh bắt buộc phải chứng minh nguồn thu nhập ổn định trong 3 năm gần nhất, mỗi năm thu nhập khoảng 300 triệu và phải có giấy xác nhận nộp thuế đầy đủ.
c) Phần người bảo trợ tài chính.
Trước năm 2010 người bảo trợ tài chính cho du học sinh bắt buộc phải là người thân có tên trong sổ hộ khẩu gia đình thì hiện nay quy định này đã nới lỏng đi rất nhiều. Người bảo trợ tài chính có thể là bất kì ai miễn sao du học sinh chứng minh được mối quan hệ ràng buộc với người đó.

Mới đọc qua các quy định mới các bạn có thể cảm thấy khó khăn. Tuy nhiên với gói “Dịch vụ chứng minh tài chính toàn phần” của Echigo. Các bạn hãy yên tâm khi tham gia du học tại công ty chúng tôi.

Khả năng tiếng Nhật

Ngoài khả năng tài chính đủ cho các bạn trong quá trình học tập tại Nhật Bản thì khả năng tiếng Nhật của các bạn cũng vô cùng quan trọng. Trước đây bất cứ ai cũng có thể đăng kí du học Nhật Bản thì hiện nay Cục Nhập Cư Nhật Bản sẽ ưu tiên cấp COE cho những bạn nào có bằng năng lực tiếng Nhật từ 4 kyu trở lên. Mặc dù các quy định là vậy nhưng lại có những điểm hợp lý đối với du học sinh.

Thứ nhất: Nếu các bạn biết tiếng Nhật trước khi đi du học Nhật Bản, các bạn sẽ không bỡ ngỡ khi đặt chân đến Nhật Bản và có thể theo kịp được chương trình đào tạo tại Nhật

Thứ hai: Các bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm công việc làm thêm để trang trải chi phí trong quá trình du học.

Để đạt được bằng năng lực tiếng Nhật 4 kyu các bạn phải bỏ ra ít nhất 3 tháng học tiếng Nhật nghiêm túc và với 2 kì thi là NAT –TEST và JLPT được tổ chức 6 lần trong 1 năm do đó rất linh hoạt cho các bạn khi lựa chọn các trung tâm tiếng Nhật để theo học.

Độ tuổi du học, Khả năng học vấn, Sơ yếu lý lịch và Lý do du học không nhất quán

Hiện nay Cục Nhập Cư Nhật Bản không có quy định cụ thể về độ tuổi như trước đây, tuy nhiên thông thường là dưới 35 tuổi. Trước đây học vấn của du học sinh không được xem xét kĩ thì hiện nay khả năng học vấn của du học sinh cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình xét hồ của nhân viên Cục Nhập Cư Nhật Bản. Đối với các bạn mới chỉ tốt nghiệp THPT thì tổng kết học bạ phải từ 5.5 trở lên và lưu ý rất quan trọng là lời “nhận xét” của cô giáo chủ nhiệm về ý thức học tập và Đạo đức.

Về sơ yếu lý lịch thông thường du học sinh hay mắc phải một số lỗi như tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ… trong các giấy tờ không có tính nhất quán. Thời gian học tập hoặc làm việc không liên tục mà bị gián đoạn, tuy nhiên không giải thích được rõ ràng với Cục Nhập Cư. Về lý do du học không mang tính thuyết phục và thường các nhân viên của Cục Nhập Cư sẽ loại hồ sơ của bạn khi bạn khi ba điều kiện này thông liên kết chặt chẽ với nhau.

Ví dụ: Bạn 26 tuổi, mới tốt nghiệp PTTH, học bạ PTTH của bạn tổng kết 5,1 nhưng cô giáo nhận xét “rất ác” là lười học, hạnh kiểm yếu….v.v.. nhưng bạn lại viết một lý do du học “hoành tráng” là sau khi học xong khóa tiếng Nhật bạn sẽ dự thi vào Đại Học Tokyo (Đại học số 1 của Nhật Bản) thì ngay lập tức Nhân viên xét hồ sơ bạn sẽ không tin bạn và sẽ cho một bạn một lý do trượt hồ sơ hết sức mơ màng là “Không đủ ý chí để theo học tại Nhật Bản”

Ví dụ: Bạn 26 tuổi, mới tốt nghiệp PTTH, học bạ PTTH của bạn tổng kết 5,5 nhưng cô giáo nhận xét bạn là chăm, ngoan, có cố gắng….v.v… lý do du học của bạn là bạn muốn theo học ngành A tại trường Cao đẳng B xa xôi nào đó mà ngay đến Nhân viên xét hồ sơ cũng chẳng biết thì cơ hội đạt COE của bạn rất cao.

Các quy định mới trong việc xét hồ sơ du hoc Nhat Ban sẽ chỉ gây khó khăn cho các Công ty tư vấn du học Nhật Bản không chuyên. Đối với Echigo là thương hiệu du học Nhật Bản số 1 Việt Nam thì chúng tôi luôn có phương án giải quyết ngay cả khi bạn rơi vào các điều kiện loại COE như trên.

Du học Nhật Bản vừa học vừa làm – Cơ hội dành cho học sinh nghèo có nghị lực

Du học Nhật Bản vừa học vừa làm – Cơ hội dành cho học sinh nghèo có nghị lực

Du học từ xưa tới nay vẫn thường được hiểu chỉ dành cho con em gia đình có điều kiện là giấc mơ xa xỉ đối với con em nông thôn mặc dù nhiều em có năng lực học rất tố. Tuy nhiên, với chương trình du hoc Nhat Ban vừa học vừa làm của ECHIGO, ước mơ ấy không còn quá xa vời đối với các bạn học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn …

Đây là chương trình được Việt Nam và Nhật Bản hợp tác triển khai trong một vài năm gần đây. Đến nay, chương trình được nhiều công ty du học Việt Nam cũng như các du học sinh đang học tập tại Nhật Bản đánh giá cao.

Du học Nhật Bản – Sự lựa chọn mới khi không học Đai học tại Việt Nam

Kinh phí là rào cản lớn nhất đối với một gia đình khi nghĩ đến việc đưa con em mình đi du học. Điều đó sẽ phần nào được “hoá giải” nếu lựa chọn được địa điểm và cách thức du học hợp lý.

Nhật Bản là đất nước có nền giáo dục đạt đẳng cấp quốc tế. Chi phí học tập, sinh hoạt không hề rẻ. Nhưng bù lại, Nhật Bản có dân số già, thiếu lao động; chương trình du học này cho phép du học sinh làm thêm và mức thu nhập có thể đủ trang trải cho việc học hành. Với chương trình này, học sinh Việt Nam có thể đăng ký học ở các trường kỹ thuật, trường nghề, cao đẳng, đại học và cao học tại Nhật Bản. Trong thời gian học, nhà trường, công ty tư vấn du học hoặc các tổ chức giới thiệu việc làm, Hội Sinh viên Việt Nam tại Nhật… hỗ trợ cho du học sinh tìm việc làm.

Với các việc làm thêm như phục vụ quán ăn, nhà hàng, khách sạn, công nhân đóng gói thực phẩm…, du học sinh có thể có thu nhập từ 800 – 1.000 Yên/giờ (tương đương 216.000 – 270.000 đồng). Theo quy định của Chính phủ Nhật Bản, du học sinh có thể làm thêm 4 giờ/ngày, thấp nhất một du học sinh có thu nhập từ làm thêm là 32 triệu đồng/tháng. Cộng với lao động vào ngày nghỉ, ngày lễ, một học sinh hoàn toàn có thể đủ chi trả kinh phí cho việc học tập, sinh hoạt.

Nhiều việc làm với thu nhập cao

Số tiền ban đầu bỏ ra để du học theo phương thức này khoảng từ 180 – 260 triệu đồng (tuỳ vào từng trường) gồm các khoản học phí, sách vở, đồng phục bảo hiểm cho 1 năm, tiền thuê nhà hoặc ký túc xá, vé máy bay, thủ tục hồ sơ… Nếu năng nổ, ngay sau khi sang Nhật Bản, học sinh có thể đi làm ngay để “lấy lại” số tiền trên.

Điều kiện tham gia chương trình gồm: Tốt nghiệp PTTH hoặc Tốt nghiệp Đại học – Cao đẳng (là một lợi thế. Qua được buổi phỏng vấn của thầy Hiệu trưởng nhà trường được tổ chức trực tiếp tại Trung tâm Echigo, có hoài bão, nghiêm túc chấp hành phát luật và trật tự xã hội của nước Nhật Bản.

“Một sinh viên học trong nước tốn 3 – 4 triệu đồng/tháng, tổng cộng cũng tốn gần 200 triệu đồng/khoá nhưng ra trường chưa hẳn có được một công việc tốt. Cũng với số tiền đó, nếu gia đình chuyển đổi đầu tư cho học sinh đi du học ở Nhật Bản sẽ đạt cùng lúc được nhiều thứ”.


Một điểm rất đáng chú ý nữa của chương trình này là sau khi học tập tại Nhật Bản, du học sinh được phép ở lại làm việc 5 năm tại đất nước này. Du học sinh sau khi tốt nghiệp có thể có được việc làm với sự hỗ trợ của các tổ chức việc làm tại Nhật, công ty tư vấn du học hoặc nỗ lực cá nhân của chính du học sinh. Với một thị trường lao động già, còn thiếu như Nhật, một cơ hội việc làm, tăng thu nhập, tích cóp để hỗ trợ cho các bậc phụ huynh ở quê không phải là điều khó khăn.

Thủ tục xin Visa du học Nhật Bản!!!

Xin thị thực du học
Trường hợp ở Nhật quá 90 ngày hoặc làm những công việc với mục đích sinh lợi, đề nghị trước hết phải xin giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú ở Nhật Bản tại Cục quản lý xuất nhập cảnh địa phương Bộ tư pháp Nhật nơi gần nhất (Số điện thoại Cục quản lý xuất nhập cảnh Bộ tư pháp Nhật: 03-3580-4111).
Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau: 
(1) Hộ chiếu
(2) Tờ khai xin cấp Visa (1 tờ)
(3) 01 ảnh 4,5cm x 4,5cm
(4) Giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú tại Nhật
(5) Tài liệu xác nhận chính xác bản thân (01 bản)
+ Trường hợp đi học tiếng, du học: Giấy phép nhập học
+ Trường hợp đi tu nghiệp: Giấy tiếp nhận tu nghiệp...
Ngoài những hồ sơ nêu trên, tùy trường hợp có thể Đại Sứ Quán hoặc Bộ Ngoại Giao sẽ yêu cầu xuất trình thêm giấy tờ khác. Xin lưu ý, trường hợp không xuất trình thêm những giấy tờ được yêu cầu có thể sẽ không được tiếp nhận hồ sơ Visa hoặc chậm cấp Visa.
Thời gian làm việc của bộ phận cấp Visa
(1) Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Tất cả các ngày trong tuần từ thứ Hai đến thứ Sáu (trừ những ngày nghỉ lễ của Sứ Quán)
Buổi sáng : từ 8h30 đến 11h30
(2) Thời gian trả kết quả Visa: Tất cả các ngày trong tuần từ thứ Hai đến thứ Sáu (trừ những ngày nghỉ lễ của Sứ Quán)
Buổi chiều : từ 1h30 đến 4h45
Thời gian cần thiết
5 ngày kể từ ngày nộp đơn xin (có trường hợp cần thời gian xem xét nhiều hơn 5 ngày)
Ví dụ: Nộp đơn xin cấp Visa sáng thứ Hai tuần này, trả kết quả vào chiều thứ Hai tuần tiếp theo.
Lệ phí
- Visa hiệu lực 1 lần: 480.000 VNĐ
- Visa hiệu lực nhiều lần: 970.000 VNĐ
Tiêu chuẩn cơ bản theo quy định về việc cấp visa
Theo quy định, nếu người xin cấp visa thỏa mãn các yêu cầu dưới đây:
-  Người xin visa được xác nhận chính xác là có hộ chiếu còn hạn sử dụng, có quyền
và tư cách được trở về nước mình hoặc tái nhập quốc lại nước người đó đang lưu trú.
-   Hồ sơ xuất trình xin visa phải đầy đủ, hợp lệ.
-   Hoạt động dự định của người xin visa tại Nhật hoặc thân phận, vị trí và thời hạn
lưu trú của người xin visa phải phù hợp với tư cách lưu trú và thời hạn lưu trú được
quy định tại Luật quản lý xuất nhập cảnh và tị nạn.

Xem thêm cách xin Visa sang nhật tại: du hoc Nhat Ban

Du Học Nhật Bản Vừa Học Vừa Làm – Không Đợi Chờ Tuổi Tác

Đối với những ai đang trong độ tuổi học sinh sinh viên, đi du học Nhật là chuyện rất đỗi bình thường. Tuy nhiên, nếu bạn nào đang bước trước ngưỡng cửa của tuổi tam tuần rồi mà thấy mình vẫn cón ý chí nghị lực học tập, bạn vẫn hoàn toàn có thể tham gia chương trình du học Nhật Bản vừa học vừa làm.Một khi bạn đã quyết tâm theo đuổi cho bằng được con đường sở hữu tri thức du học Nhật Bản mà không tranh thủ làm thủ tục hồ sơ đi du học Nhật Bản vừa học vừa làm càng sớm càng tốt thì khi càng lớn tuổi các bạn sẽ cảm thấy tiếc nuối, sẽ không thể nào còn cơ hội đăng ký du học Nhật Bản vừa học vừa làm được nữa. Lúc đó cánh cửa du học Nhật Bảnsẽ đóng sập lại hoàn toàn, không đợi chờ một ai hết chỉ vì vấn đề tuổi tác.

Nguyên nhân hạn chế SV quá tuổi du học Nhật Bản vừa học vừa làm

Trước hết, Chính Phủ cũng như Cục Quản Lý Xuất Nhập Cảnh Nhật Bản chỉ chấp thuận sinh viên tham gia chương trình du học Nhật Bản vừa học vừa làm với những trường hợp nam nữ từ 18 – 23 tuổi đối với học sinh tốt nghiệp PTTH, đặc biệt dưới 35 tuổi đối với học sinh, sinh viên có bằng trung cấp trở lên. Vì vậy, bạn không phải mặc cảm với tuổi tác của mình khi bước sang độ tuổi tam tuần miễn là bạn < 35 tuổi.
Tiếp theo, đất nước bạn sắp đến du học rất e ngại bạn tham gia học tập tại quốc gia của họ theo diện du học sinh du học Nhật Bản vừa học vừa làm, một mặt họ sợ bạn không còn động lực và ý chí theo đuổi con đường học vấn do tuổi bạn khá lớn > 35 tuổi. Vì trong độ tuổi này, người ta đã phát triển bản thân về mặt thể chất lẫn tinh thần khá hoàn chỉnh nên đây có thể gọi là độ tuổi làm việc chứ nói đến du học là rất khó để đưa ra lý do thuyết phục được lãnh sự quán của quốc gia bạn du học.
Bên cạnh đó, theo yêu cầu của “Sở Lưu Trú” tại Nhật Bản về việc xét cấp kết quả COE và “Lãnh Sự Quán” Nhật Bản tại Việt Nam về việc cấp visa theo diện du học áp dụng cho tất cả học sinh, sinh viên hay người đã sống và làm việc có quốc tịch Việt Nam vào Nhật Bản học tập yêu cầu độ tuổi tối thiểu từ 18 tuổi và tối đa là 35 tuổi. Ngoài ra người đi du học phải không có tiền án tiền sự “Vi phạm pháp luật” tại Việt Nam hay các nước khác.
Quyền lợi của các bạn tuổi tam tuần ngang với học sinh sinh viên
Được học tập trong môi trường giáo dục có chất lượng hàng đầu thế giới với trang thiết bị hiện đại, các chuyên ngành đào tạo đa dạng.
Được tự do lựa chọn các trường ở các thành phố khác nhau: Tokyo, Osaka, Kobe, Sendai…
Có cơ hội ở lại Nhật bản làm việc sau khi tốt nghiệp.
Ngay sau khi sang Nhật sẽ được nhà trường, công ty giới thiệu việc làm với mức thu nhập từ 30 triệu tới 50 triệu / tháng.
Sau khi về nước có cơ hội làm việc cho các công ty, tập đoàn lớn của Nhật với mức thu nhập cao.
LIÊN HỆ
CÔNG TY TNHH ECHIGO
Mail: echigo.edu@gmail.com
Email: info@echigo.edu.vn      
Mobile : 0909-202-171
Website: du hoc Nhat Ban

Thứ Tư, 22 tháng 5, 2013

Những chiêu lừa đảo trong tư vấn du học Nhật


Những năm gần đây, du hoc Nhat Ban trở thành xu hướng mới dành cho các bạn trẻ có nguyện vọng học tập tại nước ngoài. Lý do là từ năm 2008, chính phủ Nhật Bản đã có chính sách tiếp nhận du học sinh vào Nhật Bản và cũng tạo nhiều điều kiện để du học sinh nước ngoài có thể làm thêm trang trải chi phí sinh hoạt hằng tháng. Du học Nhật Bản cũng không cần phải qua phỏng vấn mới có được visa và mức chi phí đầu tư cho du học tại Nhật Bản thấp hơn so với các nước Mỹ, Anh, Úc…
Cũng vì lẽ đó, mà các công ty tư vấn du học Nhật Bản mở ra ồ ạt, thiếu sự kiểm soát, và minh bạch trong các hoạt động du học. Không phải công ty nào cũng được cấp giấy phép từ Bộ giáo dục, hay từ cơ quan có thẩm quyền. “Nhiễu thông tin” là vấn đề mà các bậc phụ huynh và các em học sinh gặp phải khi muốn tìm hiểu về du học Nhật Bản.
Tiền mất tật mang, tốn thời gian và phí công sức là điều mà bạn có thể nhận được nếu trót đặt nhầm lòng tin vào công ty tư vấn du học kém chất lượng.
Để giúp các bạn tránh gặp phải những trường hợp đó, chúng tôi xin phân tích một số “chiêu thức” lừa đảo sau đây của nhiều trung tâm hiện nay đang áp dụng:

1. Cam kết đỗ Visa 100% - chiêu lừa du học Nhật Bản

Nhiều công ty đăng quảng cáo, hay hứa hẹn với gia đình học sinh là sẽ đảm bảo tỉ lệ đỗ Visa du học 100%. Tuy nhiên, là những người có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn du học (7 năm), chúng tôi hiểu rằng để đạt được tỉ lệ đỗ đó không hề đơn giản. Sở Nhập cảnh Nhật Bản nắm rất rõ tình hình của các trường, trung tâm tư vấn du học Nhật Bản tại Việt Nam. Tên tuổi của trung tâm mà bạn nhờ cậy sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới việc đỗ Visa của bạn. Chỉ số ít trung tâm mới đạt được những thành công này. Thực tế đã có khá nhiều trung tâm bị trượt Visa du học hàng loạt, do bị liệt vào “danh sách đen” của Cục xuất nhập cảnh.

2. Giới thiệu học sinh vào những trường thiếu chuyên nghiệp - chiêu lừa du học Nhật Bản

Một số trung tâm mới thành lập, do uy tín chưa cao, và chưa có nhiều đối tác đáng tin cậy, đã bừa bãi giới thiệu học sinh cho những trường Nhật ngữ không chất lượng, những trường cũng mới thành lập…Nhiều trường do chỉ có vài giáo viên, và vài phòng học, nên cơ sở vật chất còn bị thiếu thốn, thiếu “tài nguyên sinh viên”, dẫn đến có thể bị đóng cửa bất cứ lúc nào.

3. Thu phí ban đầu ít, nhưng dần dần phát sinh nhiều khoản tiền không tên - chiêu lừa du học Nhật Bản

Đã có nhiều học sinh và gia đình học sinh tin tưởng vào những lời hứa hẹn về học bổng, các chế độ khuyến học hấp dẫn của trung tâm tư vấn du học như” siêu rẻ”, chi phí thấp nhất…và chỉ nhận ra sai lầm sau khi đóng một khoản tiền “khủng” mà không nhận lại được gì. “Chiêu thức” của một số công ty tư vấn du học làm ăn theo kiểu chộp giật, không quan tâm tới uy tín là chỉ yêu cầu học sinh đóng khoản phí ban đầu rất ít. Tuy nhiên, trong quá trình làm hồ sơ, họ liên tục thu các khoản phí “không tên”, và nếu học sinh không đóng đủ tiền, họ sẽ dọa hủy kết quả, không trả lại hồ sơ…

4. Đưa ra các dẫn chứng về học sinh đỗ khi đi qua trung tâm - chiêu lừa du học Nhật Bản

Tinh vi hơn, một số công ty du học Nhật Bản còn lấy lòng tin từ học sinh và gia đình bằng cách đưa ra các dẫn chứng về học sinh đã đỗ, các trường hợp là học sinh của trung tâm đạt nhiều thành công tại Nhật Bản. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải tất cả dẫn chứng chính xác.
Một công ty có uy tín thì số lượng tư vấn thành công cũng phải từ con số hàng trăm trở lên. Bạn hãy yêu cầu trung tâm đó cung cấp cho bạn danh sách các học sinh đã được tư vấn thành công và bạn hãy lựa chọn từ 10%-15% trong danh sách đó để gọi điện xác nhận.
Nguồn VietSSE

Lừa đảo du học Nhật chỉ vì chỉ muốn kiếm tiền


Chính sự nóng vội khi muốn sang du học Nhật thật nhanh đã khiến nhiều du học sinh bỏ lơ bằng cấp, trình độ tiếng Nhật và "vỡ mộng" học hành, kiếm tiền. Tôi là người làm ở một công ty tổ chức du học Nhật Bản. Hiên tại tôi rất hiểu tâm trạng của bạn Tô Thúy Lan đã chia sẻ trong bài viết "Vỡ mộng kiếm 30 triệu đồng một tháng khi du học Nhật".
Tôi biết giờ này bạn rất hoang mang và băn khoăn cho tương lai của bản thân mình. Các cụ có câu "Tiên trách kỷ, hậu trách nhân". Đành rằng bạn đã gặp phải một nơi tư vấn không tốt, nhưng bạn đã bao giờ tự hỏi mình rằng, tại sao mình lại bị như thế này? Tại sao mình lại bị lừa? Chắc là bạn vẫn chưa đủ bình tĩnh để tìm hiểu gốc rễ của vấn đề đúng không?
 
Khi đến với các trung tâm du học Nhật Bản, các câu hỏi thường gặp của gia đình học sinh không phải là tìm hiểu về chương trình du học, mà mọi người chỉ nhìn vào chi phí và thời gian được xuất cảnh.
 
Các bạn và gia đình thường hỏi: Chi phí là bao nhiêu? Học bao nhiêu thời gian thì được xuất cảnh? Điều kiện học hành như thế nào? Xong rồi các bạn lại tiếp tục: Sao lâu thế, sao công ty A, công ty B họ bảo chỉ cần học 2-3 tháng, bằng cấp họ lo cho hết? Nhanh được bay lắm mà lại có khi lại không cần học tiếng (!?).
 
Đấy, chỉ cần như thế thôi. Có phải các bạn và gia đình mình tự biến thành những "con lừa ngoan ngoãn", cho những kẻ môi giới, những công ty gian dối tha hồ "chăn dắt".
 
Các bạn muốn được bay nhanh, muốn không phải tốn thời gian đi học, muốn không cần thi cũng có bằng. Cái giá phải trả là khi các bạn sang đến đất nước Nhật Bản.
 
Bất kể ai đến gặp tôi, hỏi tôi về du học, tất nhiên tôi sẽ nói rất hay, rất màu hồng. Nhưng tôi luôn nói rằng, màu hồng đó chỉ dành cho những người đáp ứng đủ điều kiện mà chúng tôi đưa ra.
 
Chúng tôi không bằng mọi giá phải đưa các em sang Nhật, chúng tôi muốn các em sang đó phải học được, phải làm việc được và phải có tương lai tươi sáng. Có những gia đình học sinh nghe đến đây bắt đầu có những câu hỏi khác về những điều kiện để có được ''màu hồng'' mong muốn.
 
Các bạn có muốn biết điều kiện mà tôi yêu cầu là gì không? Đơn giản lắm, chỉ là sự trung thực, nhẫn nại và cố gắng chăm chỉ, tất nhiên các bạn phải có đủ năng lực về tiếng Nhật mà chúng tôi yêu cầu:
 
Thứ nhất: Tuyệt đối nói không với giấy tờ giả, đặc biệt là bằng cấp.
 
Thứ hai: Chỉ làm hồ sơ khi các bạn vượt qua 2 kỳ thi: thi thử năng lực tiếng Nhật tại công ty và tại kỳ thi Nattest hoặc J.test (kỳ thi thử tại công ty để loại các bạn đi thi bằng tiền hoặc chép bài).
 
Thứ ba: Các bạn phải học tiếng Nhật ít nhất 6 tháng trước khi xuất cảnh.
 
Nói thêm là học phí học tại trung tâm chúng tôi không hề rẻ với người lười, học kém, nhưng lại cực rẻ với người học giỏi và chăm chỉ. Học giỏi các bạn được miễn phí hoàn toàn học phí, học khá các bạn phải trả 1.000.000 đồng/tháng, trung bình sẽ là 2.000.000 đồng/tháng còn yếu kém là 3.000.000 đồng/tháng. Học yếu kém 2 tháng liền thì tôi sẽ trả về gia đình, không thể đưa sang Nhật.
 
Nghe đến đây thì nếu là 10 gia đình đến với chúng tôi qua kênh quảng cáo hoặc tự do thì sẽ có 9 gia đình bỏ chạy. Rất may là hầu hết các gia đình đến với chúng tôi đều là các gia đình đã có người thân hoặc quen biết giới thiệu. Cho nên họ cũng hiểu được cái khó của chúng tôi khi mà chúng tôi muốn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh sau khi các bạn tới Nhật Bản du học.
 
Các bạn à, sướng trước thì khổ sau, mà khổ trước thì sướng sau. Tôi mong tất cả các bạn chuẩn bị du học theo hình thức này hãy lựa chọn con đường đúng đắn cho bản thân, đừng chọn những con đường bằng phẳng quá, hãy trân trọng giá trị của sự cố gắng.

Cố gắng nỗ lực để đừng để đến lúc phải thốt lên: Mình đã bị lừa!

Nguồn VNE

Nét hiện đại mà truyền thống như Tokyo


Du học Nhật - Những công viên tràn ngập hoa anh đào, hoàng cung Tokyo, tháp Tokyo cao chót vót và đường phố hiện đại, tấp nập. Đó là những điểm nhấn cho một Tokyo lâu đời.

 Tokyo là tên 1 trong 47 tỉnh và cũng là tên của thủ đô Nhật Bản, nằm phía đông trên đảo Honshu. Trong tiếng Nhật, Tokyo có nghĩa là “thủ đô ở phía đông”. Tokyo từng được biết đến là Edo, có nghĩa là cửa sông. Thành phố được đổi tên thành Tokyo khi nó trở thành thủ đô của vương triều năm 1868. Trong suốt thời Minh Trị, thành phố được gọi là “Tōkei”, một cách phiên âm đảo nghịch cho kí tự Trung Quốc diễn tả từ “Tokyo”. Một vài tài liệu chính thống bằng Tiếng Anh còn sót lại tới ngày nay vẫn sử dụng cách đọc “Tokei”, tuy nhiên cách phiên âm này hiện không còn được dùng nữa.
 Tokyo đã trải qua hai tai họa lớn và hồi phục một cách đáng kể từ hai sự kiện đó. Một là trận động đất lớn Kanto vào năm 1923, và tai họa kia là Thế chiến thứ hai. Những bom lửa năm 1945 cũng hủy diệt không kém hai quả bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki cộng lại. Nhiều khu vực trong thành phố bị san phẳng. Sau chiến tranh, Tokyo được xây dựng lại hoàn toàn, và đà phát triển của Tokyo tăng lên ở mức chóng mặt cho tới ngày nay. Tokyo trở thành thành phố lớn nhất trên thế giới vào năm 1965 (vượt qua cả New York).
duhochoasen1
Đây là biểu tượng chính thức của Tokyo: 3 hình cung tạo nên chữ T theo hình dáng của lá cây ginkgo. Nó là biểu tượng cho vẻ đẹp, sự thanh bình, phồn thịnh và phát triển trong tương lai của Tokyo.
duhochoasen2
Ginkgo, được biết đến nhiều hơn với cái tên cây Bạch Quả hay Ngân Hạnh, là loài cây thân gỗ được trồng ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hoa Kỳ. Loài cây là sự kết hợp giữa khả năng kháng chịu sâu bệnh và khả năng sinh chồi, sinh rễ khí khiến chúng có thể sống trường thọ. Một cây 3,000 năm tuổi đã được thông báo là tồn tại tại Sơn Đông, Trung Quốc.
duhochoasen3
Trung tâm hành chính của Tokyo đặt tại khu Shinjuku - đồng thời cũng là một trong 23 khu đặc biệt. Toà nhà chính quyền thủ đô Tokyo cũng được đặt tại đây. Shinjuku cũng là khu thương mại sầm uất bậc nhất tại Tokyo, được mệnh danh là “hố đen tiêu dùng”.
duhochoasen4
Các vũ công trẻ đang nhảy múa tại khu Shinjuku.
duhochoasen5
Các học sinh đứng trước ga Shibuya sơn mình trước một cuộc mít tinh nhằm vận động tranh cử vào Thượng Viện Nhật Bản.
duhochoasen6
Hai em nhỏ bắt chước một hình nộm trong tư thế lạy qua cửa sổ một cửa hàng trong khu bách hoá Matsuya ở quận Ginza.duhochoasen7
Những thiếu nữ trong trang phục Kimono truyền thống đi qua quận Ginza trong một dịp lễ có tên là Coming of Age Day, một buổi lễ cực trọng đại đánh dấu cho ngày kỉ niệm tuổi 20 của họ.
duhochoasen8
Những người đàn ông mặc những bộ áo giáp Yoroi (dùng trong chiến tranh thời xưa) đi qua quận Akihabara của Tokyo trong lễ hội Kanda Matsuri.
duhochoasen9
Một ca sĩ đang biểu diễn rất nhiệt tình những giai điệu Enka – giai điệu rất phổ biến tại Nhật Bản – trong lễ hội hoa đậu tía nở tại gần đền Kameido, Tokyo
duhochoasen10
Mỗi khi đề nhắc đến Tokyo, người ta sẽ liên tưởng đến sự nhanh chóng và náo nhiệt: tiếng gió rít từ các tàu cao tốc, hàng ngàn người vừa đi vừa nhắn tin bằng di động, sự chính xác đến bất ngờ của đầu bếp sushi, tiếng chân của một võ sĩ Sumo thùm thụp xuống đường.
 Thủ đô lớn nhất thế giới, với khoảng 34 triệu người nhưng lại ẩn chứa sự tinh tế ở khắp mọi nơi: thời trang, kiến trúc toà nhà, sự tinh tế trong cách gói một món hàng. Ảnh trên là cảnh những người đi bộ dưới những ánh đèn và panô quảng cáo tại quận Kabukicho của Tokyo, một trong những trung tâm mua sắm và giải trí ban đêm.
duhochoasen11
Tháp Tokyo cao 333,6 m đặc tại công viên Shiba là công trình kiến trúc cao nhất Nhật Bản. Tháp cao hơn tháp Eiffel của Pháp 8,6 m và nặng 4.000 tấn (Eiffel nặng 7.000 tấn). Tháp được sơn màu trắng và vàng theo quy định an toàn hàng không.
 Từ hoàng hôn đến nửa đêm, tháp được chiếu sáng màu vàng. Việc chiếu sáng đôi khi thay đổi trong các dịp đặc biệt.
 Do xung quanh tháp là các tòa nhà thấp tầng, tháp Tokyo có thể được nhìn thấy từ nhiều phường trung tâm của Tokyo.
duhochoasen12
Hoàng cung Tokyo nằm trong một khu vườn rộng lớn bao bọc bởi hào nước và tường thành bằng đá, bên trong có rất nhiều cây cổ thụ. Hoàng cung được xây trên nền cung điện Edo là nơi dòng họ sứ quân Tokugawa cai trị từ 1603 đến 1867. Sau khi bị tàn phá doChiến tranh thế giới lần thứ 2, đến năm 1968 hoàng cung được trùng tu lại toàn bộ như ta thấy ngày nay.duhochoasen14
Cầu Cầu vồng là một cây cầu treo qua cảng Tokyo, nằm ở phía bắc vịnh Tokyo, kết nốicảng Shibaura và khu Odaiba. Đây là biểu tượng mới của vịnh Tokyo, hoàn thành vào năm 1993. Cầu dài 570 m và có 3 làn đường giao thông.
duhochoasen15
Hệ thống đường sắt Shinkansen (nghĩa là “đường huyết mạch mới”) là hệ thống đường sắt cao tốc do 4 tập đoàn đường sắt của Nhật Bản vận hành. Hiện nay, hệ thống này chỉ mới triển khai tại đảo Honshu và Kyushu.duhochoasen16
Ueno là một công viên rộng nằm tại khu Taito, Tokyo. Ueno được xây dựng thông qua khoản hỗ trợ đất của thành phố bởi Thiên hoàng Taisho năm 1924. Vào tháng 4 là mùa hoa anh đào nở, rất nhiều người tụ họp tại công viên Ueno, công viên
để tổ chức picnic dưới bóng cây anh đào.
duhochoasen17
Tại Tokyo có rất nhiều trường đại học, cao đẳng và dạy nghề. Trong đó có nhiều trường danh giá nhất Nhật Bản, như Đại học Tokyo (ảnh trên), Đại học Hitotsubashi, Viện công nghệ Tokyo và Đại học Keio.
duhochoasen18
Các môn thể thao tại Tokyo rất đa dạng. Nổi bật nhất là các môn bóng chày, môn võ Sumovà bóng đá. Ảnh trên là sân nhà Tokyo Dome với 55.000 chỗ ngồi của đội bóng chày chuyên nghiệp Yomiuri Giants. Ngoài ra, Tokyo sở hữu rất nhiều khu thi đấu thể thao chuẩn quốc tế. Nơi đây thường xuyên tổ chức các hoạt động thể thao trong nước và quốc tế.

Thủ tục xin Visa du học Nhật Bản!!!

Xin thị thực du học
Trường hợp ở Nhật quá 90 ngày hoặc làm những công việc với mục đích sinh lợi, đề nghị trước hết phải xin giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú ở Nhật Bản tại Cục quản lý xuất nhập cảnh địa phương Bộ tư pháp Nhật nơi gần nhất (Số điện thoại Cục quản lý xuất nhập cảnh Bộ tư pháp Nhật: 03-3580-4111).
Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau: 
(1) Hộ chiếu
(2) Tờ khai xin cấp Visa (1 tờ)
(3) 01 ảnh 4,5cm x 4,5cm
(4) Giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú tại Nhật
(5) Tài liệu xác nhận chính xác bản thân (01 bản)
+ Trường hợp đi học tiếng, du học: Giấy phép nhập học
+ Trường hợp đi tu nghiệp: Giấy tiếp nhận tu nghiệp...
Ngoài những hồ sơ nêu trên, tùy trường hợp có thể Đại Sứ Quán hoặc Bộ Ngoại Giao sẽ yêu cầu xuất trình thêm giấy tờ khác. Xin lưu ý, trường hợp không xuất trình thêm những giấy tờ được yêu cầu có thể sẽ không được tiếp nhận hồ sơ Visa hoặc chậm cấp Visa.
Thời gian làm việc của bộ phận cấp Visa
(1) Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Tất cả các ngày trong tuần từ thứ Hai đến thứ Sáu (trừ những ngày nghỉ lễ của Sứ Quán)
Buổi sáng : từ 8h30 đến 11h30
(2) Thời gian trả kết quả Visa: Tất cả các ngày trong tuần từ thứ Hai đến thứ Sáu (trừ những ngày nghỉ lễ của Sứ Quán)
Buổi chiều : từ 1h30 đến 4h45
Thời gian cần thiết
5 ngày kể từ ngày nộp đơn xin (có trường hợp cần thời gian xem xét nhiều hơn 5 ngày)
Ví dụ: Nộp đơn xin cấp Visa sáng thứ Hai tuần này, trả kết quả vào chiều thứ Hai tuần tiếp theo.
Lệ phí
- Visa hiệu lực 1 lần: 480.000 VNĐ
- Visa hiệu lực nhiều lần: 970.000 VNĐ
Tiêu chuẩn cơ bản theo quy định về việc cấp visa
Theo quy định, nếu người xin cấp visa thỏa mãn các yêu cầu dưới đây:
-  Người xin visa được xác nhận chính xác là có hộ chiếu còn hạn sử dụng, có quyền
và tư cách được trở về nước mình hoặc tái nhập quốc lại nước người đó đang lưu trú.
-   Hồ sơ xuất trình xin visa phải đầy đủ, hợp lệ.
-   Hoạt động dự định của người xin visa tại Nhật hoặc thân phận, vị trí và thời hạn
lưu trú của người xin visa phải phù hợp với tư cách lưu trú và thời hạn lưu trú được
quy định tại Luật quản lý xuất nhập cảnh và tị nạn.
Xem thêm cách xin Visa sang nhật tại: du hoc Nhat Ban

Du học Nhật Bản vừa học vừa làm – Cơ hội dành cho học sinh nghèo có nghị lực


Du học từ xưa tới nay vẫn thường được hiểu chỉ dành cho con em gia đình có điều kiện là giấc mơ xa xỉ đối với con em nông thôn mặc dù nhiều em có năng lực học rất tố. Tuy nhiên, với chương trình du hoc Nhat Ban vừa học vừa làm của echigo, ước mơ ấy không còn quá xa vời đối với các bạn học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn …


Đây là chương trình được Việt Nam và Nhật Bản hợp tác triển khai trong một vài năm gần đây. Đến nay, chương trình được nhiều công ty du học Việt Nam cũng như các du học sinh đang học tập tại Nhật Bản đánh giá cao.

Du học Nhật Bản – Sự lựa chọn mới khi không học Đai học tại Việt Nam

Kinh phí là rào cản lớn nhất đối với một gia đình khi nghĩ đến việc đưa con em mình đi du học. Điều đó sẽ phần nào được “hoá giải” nếu lựa chọn được địa điểm và cách thức du học hợp lý.

Nhật Bản là đất nước có nền giáo dục đạt đẳng cấp quốc tế. Chi phí học tập, sinh hoạt không hề rẻ. Nhưng bù lại, Nhật Bản có dân số già, thiếu lao động; chương trình du học này cho phép du học sinh làm thêm và mức thu nhập có thể đủ trang trải cho việc học hành. Với chương trình này, học sinh Việt Nam có thể đăng ký học ở các trường kỹ thuật, trường nghề, cao đẳng, đại học và cao học tại Nhật Bản. Trong thời gian học, nhà trường, công ty tư vấn du học hoặc các tổ chức giới thiệu việc làm, Hội Sinh viên Việt Nam tại Nhật… hỗ trợ cho du học sinh tìm việc làm.

Với các việc làm thêm như phục vụ quán ăn, nhà hàng, khách sạn, công nhân đóng gói thực phẩm…, du học sinh có thể có thu nhập từ 800 – 1.000 Yên/giờ (tương đương 216.000 – 270.000 đồng). Theo quy định của Chính phủ Nhật Bản, du học sinh có thể làm thêm 4 giờ/ngày, thấp nhất một du học sinh có thu nhập từ làm thêm là 32 triệu đồng/tháng. Cộng với lao động vào ngày nghỉ, ngày lễ, một học sinh hoàn toàn có thể đủ chi trả kinh phí cho việc học tập, sinh hoạt.

Nhiều việc làm với thu nhập cao

Số tiền ban đầu bỏ ra để du học theo phương thức này khoảng từ 180 – 260 triệu đồng (tuỳ vào từng trường) gồm các khoản học phí, sách vở, đồng phục bảo hiểm cho 1 năm, tiền thuê nhà hoặc ký túc xá, vé máy bay, thủ tục hồ sơ… Nếu năng nổ, ngay sau khi sang Nhật Bản, học sinh có thể đi làm ngay để “lấy lại” số tiền trên.

Điều kiện tham gia chương trình gồm: Tốt nghiệp PTTH hoặc Tốt nghiệp Đại học – Cao đẳng (là một lợi thế. Qua được buổi phỏng vấn của thầy Hiệu trưởng nhà trường được tổ chức trực tiếp tại Trung tâm echigo, có hoài bão, nghiêm túc chấp hành phát luật và trật tự xã hội của nước Nhật Bản.

“Một sinh viên học trong nước tốn 3 – 4 triệu đồng/tháng, tổng cộng cũng tốn gần 200 triệu đồng/khoá nhưng ra trường chưa hẳn có được một công việc tốt. Cũng với số tiền đó, nếu gia đình chuyển đổi đầu tư cho học sinh đi du học ở Nhật Bản sẽ đạt cùng lúc được nhiều thứ”.

Một điểm rất đáng chú ý nữa của chương trình này là sau khi học tập tại Nhật Bản, du học sinh được phép ở lại làm việc 5 năm tại đất nước này. Du học sinh sau khi tốt nghiệp có thể có được việc làm với sự hỗ trợ của các tổ chức việc làm tại Nhật, công ty tư vấn du học hoặc nỗ lực cá nhân của chính du học sinh. Với một thị trường lao động già, còn thiếu như Nhật, một cơ hội việc làm, tăng thu nhập, tích cóp để hỗ trợ cho các bậc phụ huynh ở quê không phải là điều khó khăn.

 
Liên kết: Thép ống - Thép tấm - thang may tai hang - Dịch vụ seo - Giay dep - Giay nam - Giay nu
Công ty FaceSEO tại HCM chuyên đào tạo & dịch vụ SEO.